Cùng chung trách nhiệm nhưng chấp nhận khác biệt Nghị_định_thư_Kyōto

Chương trình khung về vấn đề thay đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc đồng ý về sự có mặt của điều khoản trong đó nhấn mạnh về trách nhiệm chung của các nước tham gia nhưng cũng cho phép sự khác biệt của từng nước, theo đó:

  • Vấn đề khí thải gây hiệu ứng nhà kính đã xuất hiện từ rất lâu và phần nhiều liên quan đến các nước công nghiệp phát triển.
  • Lượng khí thải tính theo đầu người tại các nước đang phát triển nhìn chung là không cao
  • Phần khí thải của các nước đang phát triển phải được tăng lên để đáp ứng cho nhu cầu hiện tại của xã hội và để thỏa mãn các nhu cầu phát triển khác[13].

Nói cách khác, những quốc gia như Trung quốc, Ấn Độ và các nước đang phát triển khác sẽ không bị ràng buộc bởi những hạn mức trong Nghị định thư Kyoto do không phải là những nhân tố chính tham gia vào thời kì phát triển tiền công nghiệp. Tuy nhiên những nước này vẫn có trách nhiệm chia sẻ những quan điểm chung với các nước khác về trách nhiệm đối với vấn đề cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Nghị_định_thư_Kyōto http://www.boston.com/news/science/articles/2007/0... http://www.carbonsolutionsgroup.com/CESwhitepaper.... http://www.nature.com/nature/journal/v449/n7165/fu... http://www.ucar.edu/news/record/ http://www.business.uiuc.edu/seppala/econ102/kyoto... http://ec.europa.eu/environment/climat/kyoto.htm http://www.epa.gov/airmarkets/ http://unfccc.int/cop3/fccc/info/indust.htm http://unfccc.int/essential_background/convention/... http://unfccc.int/essential_background/convention/...